0.t2r2.Thách thức của Bino


Submit solution

Points: 1 (partial)
Time limit: 1.0s
Memory limit: 98M

Author:
Problem type
Allowed languages
Ada, Assembly, Awk, C, C++, C11, CLANG, CLANGX, Classical, COBOL, Coffee, CSC, D lang, DART, F95, FORTH, Fortrn, GAS32, GO, Haskell, Itercal, Java, kotlin, LEAN, LISP, LUA, MONOVB, Nasm, OCAML, Pascal, Perl, php, PIKE, prolog, Pypy, Python, Ruby 2, RUST, Scala, SCM, SED, SWIFT, TCL, TUR, V8JS, VB, ZIG

Bino và Cino là bạn thân, Bino thích tạo ra những thách thức toán học cho Cino. Lần này, Bino đã tạo ra một danh sách các con số và hỏi Cino: Có bao nhiêu con số là bội số của 2, 3, 4 và 5 ?

Thách thức này có vẻ đơn giản, nhưng khi danh sách chứa nhiều con số nên gây ra kết quả sai cho Cino. Để giúp Cino, Bạn hãy lập một chương trình để giải quyết Thách thức của Bino.

Đầu vào

Dòng đầu tiên của đầu vào bao gồm một số nguyên N (1 ≤ N ≤1000), đại diện cho số lượng các số trong danh sách của Bino.

Dòng thứ hai chứa N số nguyên L i (1 ≤ L i ≤ 100), đại diện cho số của danh sách Bino.

Đầu ra

In số lượng bội số của 2, 3, 4 và 5 trong danh sách.

Lưu ý định dạng đầu ra trong mẫu đầu ra, bởi vì nó phải được tuân thủ chặt chẽ. "Multiplo (s) de" có nghĩa là "Bội số chung của" bằng tiếng Bồ Đào Nha.

VÍ DỤ

INPUT

5

2 5 4 20 10

OUTPUT

4 Multiplo(s) de 2

0 Multiplo(s) de 3

2 Multiplo(s) de 4

3 Multiplo(s) de 5


Comments


  • 0
    ga123  commented on Sept. 18, 2021, 9:01 a.m.

    code c có vẻ bị bug . ví dụ như bài code dưới đây

    #include "stdio.h"
    int main() 
    {
    int n,x[6]={0},i;
    //chỉ cần thay số 6 bằng số 5 là sẽ gây ra lỗi không gian. mặc dù thực tế code không dùng đến x[6].
    scanf("%d",&n);
    while(n>0)
    {
        scanf("%d",&x[0]);
        for(i=2;i<6;i++)
        if(x[0]%i==0)
        {
            x[i]++;
        }
        n--;
    }
    for(i=2;i<6;i++)
    {
        printf("%d Multiplo(s) de %d\n",x[i],i);
    }
    }

    • 1
      root  commented on Jan. 13, 2022, 7:05 a.m.

      Ngôn ngữ C: Nếu bạn khai báo x[6] thì sẽ có các phần tử x[0]..x[5]. Đó là quy ước